Cho
hai câu thơ:
“Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao”
Câu 1:
Hai câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài
thơ.
Câu 2:
Chép sáu câu thơ nối tiếp hai câu trên và cho biết ý chính của những câu thơ
đó.
-
Sống đẹp đòi hỏi con người phải có bản lĩnh, tỉnh táo, biết nhận, thức, biết
yêu thương, biết giữ mình khỏi những cám dỗ của xã hội. Sống đẹp phải được nhận
thức và rèn luyện thường xuyên, tạo thành thói quen, lối sống hàng ngày...
e. Bài học nhận thức và hành động:
Đồng
tình với quan điểm sống đẹp; biết học tập và rèn luyện sống đẹp bằng những cố gắng
của bản thân, có ước mơ, hoài bão, dũng cảm vượt khó...
Câu 6: Lời ngợi ca quê hương, đất nước
qua điệu dân ca xứ Huế:
-
Như một nhịp láy lại của khúc dân ca dịu dàng, đằm thắm đem lại thi vị Huế trìu
mến tha thiết.
-
Bài thơ khép lại trong âm điệu khúc Nam ai, Nam bình xứ Huế. Đoạn thơ kết thúc
như một khúc hát ca ngợi mùa xuân, để lại dư vị sâu lắng. Nhà thơ muốn hát lên
điệu Nam ai, Nam bình để đón mừng mùa xuân. Câu ca nghe như một lời từ biệt để
hoà vào cõi vĩnh hằng. Nhưng đây không phải là lời ca buồn thủa trước “nhịp phách
tiền đất Huế” mà nghe giòn giã, vang xa.
-
“Nước non ngàn dặm mình/Nước non ngàn dặm
tình” còn ngân nga mãi mãi. Phải yêu đời lắm, phải lạc quan lắm mới có thể
hát lên trong hoàn cảnh nhà thơ lúc đó (đang ốm nặng và sắp qua đời). Điều đó
làm ta càng yêu quý tiếng hát và tấm lòng nhà thơ.
-
Xuyên suốt bài thơ không chỉ là hình tượng mùa xuân. Từ tiếng chim chiền chiện
tượng trưng cho khúc hát của đất trời đến một nốt nhạc trầm nhập vào bản hoà ca
đất nước, và đến đây là khúc hát tạo ấn tượng một bài ca không dứt. Một bài ca
yêu cuộc sống.